Các thuốc chống loạn nhịp nhóm IV

Tổng quan: việc công bố kết quả của thử nghiệm chống loạn nhịp tim vào năm 1989-1992 và các nghiên cứu khác cho thấy tỉ lệ tử vong tăng liên quan đến việc dùng thuốc chống loạn nhịp khiến giới y học phải đánh giá lại sự lựa chọn và sử dụng thuốc trong xử trí nhiều trường hợp loạn nhịp nặng. Kết quả là trong một số trường hợp (ví dụ loạn nhịp thất nguy hiểm) thuốc chống loạn nhịp được thay thế bằng cấy thiết bị khử rung. 

Các thuốc chống loạn nhịp nhóm III

Tổng quan: việc công bố kết quả của thử nghiệm chống loạn nhịp tim vào năm 1989-1992 và các nghiên cứu khác cho thấy tỉ lệ tử vong tăng liên quan đến việc dùng thuốc chống loạn nhịp khiến giới y học phải đánh giá lại sự lựa chọn và sử dụng thuốc trong xử trí nhiều trường hợp loạn nhịp nặng. Kết quả là trong một số trường hợp (ví dụ loạn nhịp thất nguy hiểm) thuốc chống loạn nhịp được thay thế bằng cấy thiết bị khử rung.

Thuốc chống loạn nhịp nhóm II

Tổng quan: việc công bố kết quả của thử nghiệm chống loạn nhịp tim vào năm 1989-1992 và các nghiên cứu khác cho thấy tỉ lệ tử vong tăng liên quan đến việc dùng thuốc chống loạn nhịp khiến giới y học phải đánh giá lại sự lựa chọn và sử dụng thuốc trong xử trí nhiều trường hợp loạn nhịp nặng. Kết quả là trong một số trường hợp (ví dụ loạn nhịp thất nguy hiểm) thuốc chống loạn nhịp được thay thế bằng cấy thiết bị khử rung. 

Thuốc chống loạn nhịp nhóm I

Tổng quan: việc công bố kết quả của thử nghiệm chống loạn nhịp tim vào năm 1989-1992 và các nghiên cứu khác cho thấy tỉ lệ tử vong tăng liên quan đến việc dùng thuốc chống loạn nhịp khiến giới y học phải đánh giá lại sự lựa chọn và sử dụng thuốc trong xử trí nhiều trường hợp loạn nhịp nặng. Kết quả là trong một số trường hợp (ví dụ loạn nhịp thất nguy hiểm) thuốc chống loạn nhịp được thay thế bằng cấy thiết bị khử rung. 

Cephalosporin

Tổng quan: các cephalosporin và penicillin đại diện cho hầu hết kháng sinh nhóm beta-lactam. Các penicillin nói chung đặc trưng bởi một vòng 5 cạnh gắn với vòng beta-lactam, trong khi cephalosporin chứa một vòng 6 cạnh (các cephamycin như cephoxitin, cephotetan và cefmetazol; các kháng sinh nhóm beta-lactam khác như aztreonam và imipenem) sẽ được thảo luận kỹ hơn trong phần "Các beta-lactam khác"

Thuốc chẹn kênh calci

Lịch sử: Verapamil, một diphenlalkylamin được giới thiệu vào năm 1962 như là một thuốc giãn mạch vành có tác dụng giảm co cơ và là thuốc duy nhất có tác dụng giảm nhịp tim trong số các thuốc giãn mạch vành lúc bấy giờ. Mặc dù ban đầu người ta cho rằng verapamil tác dụng bằng cách ức chế các thụ thể beta-adrenergic nhưng sau đó nó được xác định là verapamil ảnh hưởng đến cả tính co và tính kích thích bằng cách ức chế vận chuyển ion can xi vào trong tế bào. 

Các thuốc chẹn beta

Lịch sử: giả thuyết của Ahlquist vào năm 1948 cho rằng các tác động sinh lý của các catecholamin được thực hiện gián tiếp bằng hoạt hoá hoặc ức chế các thụ thể đặc hiệu là alpha và beta. Phát hiện này dẫn đến việc triển khai các chất đối kháng tại với các thụ thể này sẽ ảnh hưởng đến tác dụng của các catecholamin. Mặc dù các chất đối kháng các thụ thể alpha đặc hiệu đã có ở đầu những năm 1950 (thí dụ: phentolamin và phenoxybenzamin), nhưng mãi đến tận năm 1967 một chất chẹn beta là propranolol mới được đưa ra thị trường.

Các chất Benzodiazepin

Lịch sử: Năm 1960, chlordiazepoxid được đưa ra bán và trở thành chất đầu tiên mà sau này trở thành một nhóm lớn trong những thuốc đa dụng với hệ thần kinh trung ương. Năm 1963, diazepam, trở thành chất chính trong điều trị chứng lo âu. Sau đó oxazepam, một chất chuyển hóa có tác dụng của chlordiazepoxid và diazepam được đưa ra bán như một thuốc độc lập năm 1965. Trong những năm 70, nhiều benzodiazepin được phát hiện gồm fluazepam (1970), clorazepate (1972), clonazepam (1975), prazepam (1976) và clorazepam (1977).

Barbiturat

Lịch sử: Barbiturat thường được sử dụng chủ yếu để chống co giật và an thần gây ngủ. Phenobarbital, là thuốc đầu tiên của nhóm barbiturat, được sử dụng lần đầu tiên để chống co giật vào năm 1912. Thuốc thường được kê đơn để phòng chống co giật do sốt ở trẻ nhỏ, nhưng hiện nay ít được sử dụng do các tác dụng phụ và kém hiệu quả. Trong nhi khoa phenobarbital vẫn được sử dụng một mình nhưng ở người lớn phenobarbital được coi là thuốc đứng hàng thứ 3 hoặc thứ 4 

Thuốc kháng virus

Lịch sử: Số lượng các thuốc được sử dụng để điều trị nhiễm virus thực sự tăng lên trong những năm 1990. Đặc biệt các thuốc kháng retrovirus (xem phần tổng quan liên quan: các thuốc chống retrovirus ức chế Protease và các thuốc chống retrovirus ức chế Transcriptase thuận nghịch); tuy nhiên, đã triển khai được liệu pháp mới quan trọng cho nhiễm virus không phải HIV.

Thuốc chống lao

Lịch sử: tuy đại dịch AIDS gần đây khiến người ta lại chú ý đến bệnh lao, trên thực tế, bệnh lao đã gây bệnh cho loài người trong 3000 năm qua. Thuốc chống lao hiệu quả nhất - isoniazid (INH) đến tận cuối những năm 1940 mới được tìm ra và được cấp phép sử dụng năm 1952. Trước đó, streptomycin và acid aminosalicylic là những thuốc duy nhất được dùng điều trị lao. Cho tới nay, INH vẫn là một trong những thuốc chống Mycobacteria hiệu quả nhất.

Thuốc chống loét dạ dày

Lịch sử: ở Mỹ, nguyên nhân hay gặp nhất gây bệnh loét mạn tính đường tiêu hóa (PUD) là sử dụng các thuốc chống viêm phi steroid (NSAID) và nhiễm Helicobacter pylori - một vi khuẩn đường tiêu hóa. Các nguyên nhân khác gồm một số bệnh tăng tiết dạ dày hiếm gặp và những nguyên nhân ít gặp hơn như liệu pháp tia xạ, hóa chất, nghiện amphetamin hoặc cocain. Trước đây, các biện pháp điều trị loét tiêu hóa 

Thuốc chống loạn thần

Lịch sử: các phenothiazin có từ những năm 1890, khi lần đầu tiên chúng được tổng hợp trong quá trình phát triển thuốc nhuộm anilin. Tuy nhiên, đến tận đầu những năm 1950, trong quá trình thử nghiệm tác dụng kháng histamin, người ta phát hiện thấy chlopromazin có tác dụng điều trị loạn thần. Cuối những năm 1950, việc tìm ra haloperidol được coi là một tiến bộ lớn lúc bấy giờ do tỉ lệ bị những tác dụng kháng adrenalin và kháng acetyl cholin thấp hơn so với chlorpromazin

Các chất chống động vật đơn bào

Đơn bào đã gây bệnh cho con người từ nhiều thế kỷ và vẫn tiếp tục đến tận ngày nay. Những đơn bào gây bệnh như Plasmodium spp., Entamoeba histolytica, Trypanosoma spp. và Leishmania spp. phân bố trên khắp thế giới. Tại một số vùng ở châu Phi, châu á, Trung và Nam Mỹ, những loại sinh vật này nằm trong số những nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong.

Các chất chống chuyển hóa

Lịch sử: các chất chống chuyển hóa là một trong những nhóm thuốc chống tân tạo lâu đời nhất và quan trọng nhất. Năm 1948, Farber và cộng sự đã sử dụng thành công aminopterin điều trị bệnh bạch cầu ở trẻ em. Aminopterin là chất tương tự methotrexat. Kể từ đó, một số hợp chất khác mô phỏng các chất nền tự nhiên đã được triển khai. Methotrexat, một chất kháng folat, là một trong những chất chống tân tạo toàn diện nhất. Nó có tác dụng chống lại nhiều bệnh máu ác tính cũng như một số u rắn như ung thư vú và sarcom xương.

Liên hệ với chúng tôi

  • Số 4/9/259 phố Vọng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam.
  • (+84.4) 22 42 01 68 // 85 85 26 70 - Fax: (+84.4) 3650 1791
  • contact@davincipharma.com

Về chúng tôi

Mạng Yhocsuckhoe.com được điều hành bởi Dược phẩm Davinci Pháp. Chúng tôi luôn nỗ lực góp phần mang lại những giá trị thiết thực vì sức khỏe cộng đồng  Việt.

Lưu ý

Thông tin trên yhocsuckhoe.com chỉ có tính chất tham khảo.

Ghi rõ nguồn "Yhocsuckhoe"  khi quý vị phát hành lại thông tin từ mạng này.