Khí hậu thay đổi khiến Trái đất nóng lên không chỉ gây hậu họa toàn cầu: Nước biển dâng cao, tan băng đe dọa cuộc sống nhiều người và nhiều loài sinh vật thì một thông tin mới đây của các nhà khoa học cho thấy, thay đổi khí hậu còn làm gia tăng số người bị dị ứng do bụi phấn từ ngành nông nghiệp gây ra.
Các sản phẩm từ sữa có ảnh hưởng nhiều đến bệnh hen suyễn, viêm xoang và các bệnh dị ứng. Sức khỏe sẽ được cải thiện đáng kể nếu chế độ ăn hàng ngày của bạn không có các sản phẩm từ sữa.
Bệnh suyễn được xếp chung nhóm với các bệnh do “tác nhân gây bùng phát” gây ra các triệu chứng hen suyễn hay cơn hen suyễn. Bất kể bạn bị loại hen suyễn nào, điều trị đúng cách có thể góp phần kiểm soát được căn bệnh. Hen suyễn gồm có các loại sau:
Một nghiên cứu mới phát hiện ra: trẻ sống gần những tuyến phố bụi bặm, đông đúc có thể mắc phải bệnh hen suyễn hay chàm bội nhiễm.
Các hóa chất trong những sản phẩm này cần nghiên cứu nhiều hơn về những ảnh hưởng tiềm tàng lên hệ hô hấp, nghiên cứu cho biết.
Trong suốt nhiều năm làm việc chuyên ngành hô hấp, tôi khám và điều trị cho bệnh nhân (BN) hen suyễn chỉ “chăm bẳm” vào việc dự phòng hen suyễn, cắt cơn khó thở… Vừa rồi, dù văn hóa phương Đông của chúng ta ngại nói về tình dục (nhất là nữ giới), tôi gặp phải một BN nữ đến khám và than rằng, khi mức “nhu cầu năng lượng” của cô ta tăng lên, phổi cô ta thấy như hỏng đi và… Nói theo ngôn ngữ tình dục học, “cảm xúc” của cô ta như bị… chặn lại.
Bệnh suyễn ở trẻ em còn gọi là bệnh hen phế quản (HPQ) là một bệnh mạn tính của đường hô hấp. Bệnh biểu hiện bằng sự co thắt phế quản và làm tăng tiết chất nhầy niêm mạc phế quản. Hai hiện tượng này làm cản trở sự lưu thông của không khí, vì vậy trẻ khó thở.
Với những trẻ có tiền sử hen phế quản, vào mùa lạnh mỗi lần chuẩn bị tắm, rửa cho trẻ nên chuẩn bị một số phương tiện để làm ấm cho trẻ ngay sau khi tắm
Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Alberta (Canada) vừa công bố một báo cáo cho biết đồ ăn nhanh có thể tăng nguy cơ khiến trẻ bị bệnh hen suyễn.
Suyễn là một trong những bệnh mạn tính hàng đầu của trẻ em hiện nay, phát hiện không khó nhưng lại rất dễ chẩn đoán nhầm. Có những trẻ bị ho và khò khè kéo dài, đi khám thì được chẩn đoán viêm phế quản, viêm tiểu phế quản, phế quản – phế viêm, viêm phế quản dạng khò khè, viêm phế quản dạng suyễn…
Con trai tôi mới hai tuổi, thở rất mệt nhọc, đi khám có lúc bác sĩ chẩn đoán viêm tiểu phế quản, lúc chẩn đoán hen suyễn… Cuối cùng, tôi không biết con mình bị bệnh gì nữa. Mong bác sĩ tư vấn. Một bạn đọc
Mẹ em bị hen suyễn đã lâu, một lần đi khám ở phòng mạch tư thì bác sĩ điều trị có cho thuốc uống, trong đó có 1 viên thuốc nhỏ màu hông, hình tim, uống vào là cắt cơn ngay.. thậm chí có thể chữa được cả bệnh hen phế quản. Mẹ em hỏi bác sỹ điều trị nó là thuốc gì thì bác sĩ điều trị chỉ bảo là thuốc trị hen suyễn. Bây giờ gia đình em rất lo lắng, kính mong bác sĩ cho em lời khuyên. (Lê Chi Mai)
Con trai tôi 22 tháng, cách đây 3 tháng được phát hiện bị hen suyễn bậc 1. Lần đầu cháu nằm viện 1 tuần xông khí dung và sau hơn 1 tháng thì tái phạt Lần này cũng nằm 1 tuần. Bác sĩ điều trị tư vấn mua máy và thuốc về nhà dùng. Nhưng tôi chưa hiểu hết về...
Đau dạ dày là chứng bệnh mà Đông y gọi là vị thống hay vị quản thống. Trạng thái đau có lúc ê ẩm hoặc đau mạnh, lúc tăng lúc giảm, có kinh đau lan sang sườn, đau xuyên ra sau lưng, đau lan lên vai (đau lan truyền theo đường đi của dây thần kinh phế vị),...
Các yếu tố tâm lý như stress, căng thẳng, trầm cảm... ngày càng gặp ở nhiều người trong cuộc sống hiện đại. Đó cũng là lý do khiến căn bệnh đau dạ dày ngày càng phổ biến, từ nam, nữ, trẻ em, thậm chí ở những người chưa từng uống một giọt bia rượu.