Viêm sung huyết hang vị dạ dày là một bệnh gặp khá phổ biến ở nước ta. Mọi lứa tuổi có thể mắc bệnh này, nhưng người trưởng thành, trong đó người cao tuổi (NCT) chiếm tỉ lệ cao hơn cả.
Tăng sinh lành tính tiền liệt tuyến hay còn gọi là phì đại tiền liệt tuyến lành tính là bệnh gặp ở nam giới từ tuổi trung niên, đặc biệt là nam giới cao tuổi.
Quá trình lão hóa diễn ra không đồng thời với mọi cơ quan. Vì thế dấu hiệu của sự lão hóa cũng khác nhau ở mọi người. Tuy nhiên, khi các cơ quan bị lão hóa sẽ có những biểu hiện như sau:
Để bảo đảm sức khỏe, sự minh mẫn, con người cần duy trì giấc ngủ để tái tạo năng lượng. Ở người trẻ tuổi, số giờ ngủ thường nhiều hơn ở người cao tuổi từ 2-3 giờ mỗi ngày.
Chóng mặt là một triệu chứng chủ quan của người bệnh. Người bệnh cảm thấy mọi vật quanh mình quay tít hoặc bản thân bị quay như đứng giữa một cơn lốc...
Viêm bàng quang là bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng người cao tuổi (NCT) chiếm tỉ lệ cao nhất. Bệnh nếu không phát hiện và điều trị dứt điểm có thể gây viêm thận, dẫn tới suy thận.
Khẩu phần ăn mỗi ngày của tuổi 50 phải đảm bảo nguyên tắc đầy đủ và cân đối để duy trì sức khỏe, làm chậm quá trình lão hóa và hạn chế bệnh tật khi về già.
Cùng với sự gia tăng các bệnh thực thể, các rối loạn tâm lý cũng là “bạn đồng hành” của những người cao tuổi.
Tuổi 50 vẫn còn có nhiều việc phải làm, nhiều vai trò phải giữ vững, điều này làm nên ý nghĩa cuộc sống nhưng cũng đòi hỏi họ phải có đủ sức khỏe.
Cùng với tuổi tác thì các cơ quan của cơ thể nói chung và hệ tiêu hóa nói riêng đều bị suy giảm chức năng, đó là một trong những nguyên nhân chính khiến người cao tuổi hay bị rối loạn tiêu hóa với triệu chứng: ăn không ngon, đầy bụng chướng hơi, tiêu chảy, viêm loét dạ dày tá tràng, táo bón…
Ở người cao tuổi có thể gặp cả nhiễm trùng tiểu trên (viêm thận bể thận, áp-xe quanh thận, áp-xe thận) và nhiễm trùng tiểu dưới (viêm bàng quang, viêm tiền liệt tuyến, viêm niệu đạo).
Để có giấc ngủ ngon, người cao tuổi cần có chế độ ăn uống, sinh hoạt và vận động cơ thể hợp lý. Không nên kiêng khem quá mức và cũng không nên quá lạm dụng trong khâu ăn, uống. Không nên uống trà đặc, cà phê vào buổi tối.
Ước tính khoảng một nửa số người trên 50 tuổi bị rối loạn giấc ngủ với các biểu hiện ngủ không ngon, giấc ngủ chập chờn hoặc thời gian ngủ ngắn, khó duy trì giấc ngủ và thường thức dậy vào buổi sớm, khó khăn để tiếp tục ngủ lại…
Ngủ là trạng thái đặc biệt của cơ thể. Trong trạng thái này cơ thể tạm thời gián đoạn tất cả các liên lạc với môi trường xung quanh.
Có một số phương pháp khác góp phần quan trọng vào việc phòng chống SSTT. Tập luyện đều đặn, theo một số nghiên cứu, giúp giảm tới 50% nguy cơ tiến triển của bệnh.