Phụ nữ thời kỳ sau mãn kinh, do giảm các hormon sinh dục nên hay mắc chứng bệnh loãng xương. Ở nam giới ngoài tuổi 60 cũng có hiện tượng giảm nồng độ hormon gây ra bệnh loãng xương.
Không hút thuốc, uống đủ nước mỗi ngày, ăn các thực phẩm giàu lutein và zeaxanthin giúp cải thiện thị lực cho người cao tuổi.
Ở người cao tuổi, các bộ phận thuộc phạm vi tai mũi họng cũng lão hóa dần như ở các nội tạng khác trong cơ thể. Sau 60 tuổi trở đi, các cơ quan nội tiết hoạt động giảm, chuyển hoá giảm theo, sức nghe giảm dần.
Đứng trên khía cạnh dinh dưỡng, con người là một cỗ máy tiêu thụ năng lượng để hoạt động, cỗ máy này cũng bị hao mòn trong quá trình sử dụng. Quá trình dinh dưỡng cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động và tu bổ những hao mòn đảm bảo cho cơ thể hoạt động bình thường.
Do sức khỏe yếu, khả năng thích nghi kém nên người cao tuổi rất dễ viêm đường hô hấp, viêm phế quản, viêm phổi, thậm chí viêm phổi cấp tính.
Thời tiết mùa xuân ẩm ướt là điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn sinh sôi, nhiều bệnh xuất hiện, gia tăng, trong đó phải kể đến viêm đường hô hấp ở người cao tuổi (NCT) do sức đề kháng đã giảm sút.
Mất ngủ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, tuổi thọ người cao tuổi, đặc biệt là người còn mang trong mình nhiều bệnh tật khác.
Trong nhân dân thường hay nói phụ nữ 50 tuổi đã toan về già. Sự thay đổi nội tiết sinh dục chính là nguyên nhân của hiện tượng này (y học gọi giai đoạn tiền mãn kinh). Xét về mặt khoa học, giai đoạn này buồng trứng bắt đầu lão hóa nên có sự thay đổi về nội tiết kéo theo những hệ lụy về sức khỏe. Sau đây là 5 việc phụ nữ tuổi hồi xuân nên làm để giữ gìn sức khỏe.
Bệnh hen suyễn gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng với người cao tuổi (NCT), bệnh có thể dễ tái phát, tăng nặng, nhất là lúc thời tiết thất thường, lạnh, mưa, khô hanh hoặc ẩm ướt. Vì vậy, cần hết sức đề phòng cơn hen tái phát, cấp tính.
Nguyên nhân đau nhức khớp vào mùa lạnh là do không khí lạnh thâm nhập vào cơ thể qua đường da bởi các lỗ chân lông, làm cho mạch máu tại các vùng da đó co lại
Khó ngủ, mất ngủ là rối loạn thường gặp ở người cao tuổi, việc tìm nguyên nhân để khắc phục tình trạng trên giúp người cao tuổi có giấc ngủ ngon là vô cùng quan trọng.
Mùa lạnh, người cao tuổi cần tìm mọi cách để không bị nhiễm lạnh và áp dụng các biện pháp phòng bệnh đơn giản nhất, dễ thực hiện nhất.
Chóng mặt là một triệu chứng có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng ở người cao tuổi (NCT) có tỉ lệ cao hơn và nguy hiểm hơn. Vì vậy, NCT không nên chủ quan.
Chuột rút (vọp bẻ) là một chứng có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng với người cao tuổi (NCT) thường gặp phải chứng này nhiều hơn cả, nhất là ban đêm.