Mang thai làm suy yếu hệ miễn dịch, vì vậy mẹ bầu thường dễ mắc virus gây cảm cúm hơn những người khác.
9 tháng 10 ngày mang thai, bạn sẽ đối mặt với những mệt mỏi, vất vả không phải ai cũng biết.
Khi mang thai, cơ thể của người phụ nữ sẽ thay đổi rất nhiều so với lúc bình thường như: buồn nôn, thèm ăn, tức ngực,… trong đó có biểu hiện hơi khó thở khiến cho nhiều thai phụ lo lắng.
2 tuổi, bé có thể làm được những gì? Hãy tham khảo bài viết dưới đây để giúp bé phát triển và học hỏi tốt hơn.
Bạn hãy lên danh sách và chủ động làm những việc sau đây khi ngày sinh em bé đang đến gần.
Ăn uống trong thời kỳ mang thai rất quan trọng, vì vậy bà bầu không nên lơ là việc này ngay cả khi ở công sở.
Nghe được tim thai lần đầu tiên là kỷ niệm tuyệt vời, không bao giờ quên được với người làm mẹ.
Không người mẹ nào muốn "vượt cạn" sớm nhưng nhiều người bỏ qua các dấu hiệu cảnh báo nguy cơ sinh non hoặc không trao đổi với bác sĩ về chuyện này.
Bộ não thai nhi chịu tác động lớn bởi tình trạng dinh dưỡng của người mẹ. Vì thế, duy trì chế độ ăn uống khỏe mạnh trước và khi mới mang thai là điều rất quan trọng.
Vấn đề Rh(+) hay Rh(-) của máu có tầm quan trọng và ảnh hưởng đến thai nhi như vậy nên các bà mẹ cần phải chú ý.
Theo ước tính, có đến 50-90% phụ nữ bị nghén khi có thai, phổ biến nhất trong 3 tháng đầu tiên.
Chia sẻ về vấn đề này, bác sĩ Lê Thị Kim Dung nhận định, người mẹ có thai sau khi thụ tinh ống nghiệm không có gì đặc biệt hơn trường hợp có thai bình thường.
Đau lưng là một trong những rắc rối sức khỏe phổ biến khi mang thai. Khoảng 50-70% thai phụ phàn nàn rằng, họ bị đau lưng trong cả 3 quý. Những cơn đau thường xuất hiện ở phía dưới ở một hoặc cả hai bên lưng.
Phương pháp dạy con từ trong bụng mẹ (còn gọi là “thai giáo”) gần đây được nhiều mẹ bầu tìm hiểu và áp dụng.
Sinh mổ không còn là khái niệm xa lạ với các mẹ ngày nay. Sinh mổ - ngay cả khi được bác sĩ chỉ định hay bà mẹ lựa chọn – đang có xu hướng tăng cao như một phương pháp đảm bảo an toàn và việc sanh nở có thể được chủ động kiểm soát.