Phù nề có thể xuất hiện ở bất cứ thời điểm nào trong thai kỳ, tùy thuộc vào cơ địa từng thai phụ, nhưng nó thường phổ biến ở tháng thứ 5 và tăng lên vào 3 tháng cuối thai kỳ. Vậy cần làm thế nào để giảm phù nề khi mang thai?
Tăng cân quá mức trong thai kỳ có thể gây ra những hậu quả không mong muốn như đái tháo đường thai kỳ, ảnh hưởng đến con...
Ngôi thai là tư thế của em bé so với cổ tử cung người mẹ. Khi chưa cận ngày sinh, ngôi của bé thường không cố định, có thể là ngôi đầu, mông hoặc ngang. Bình thường, trước khi sinh, hầu hết các bé ở ở tư thế ngôi đầu (đầu bé áp vào cổ tử cung). Đó là lý do tại sao hầu hết các bé đều được sinh đầu ra trước.
Uốn ván là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do trực khuẩn uốn ván gây ra. Trẻ em bị mắc bệnh uốn ván sơ sinh sẽ bị co cứng, co giật, ngừng tim… và hầu hết là tử vong. Bệnh uốn ván sơ sinh hay gặp ở vùng miền núi, nông thôn, nơi có tỷ lệ đẻ tại nhà cao, đẻ và chăm sóc rốn không đảm bảo vô trùng.
Đái tháo đường thai kỳ chỉ là tình trạng rối loạn dung nạp glucose ở bất kỳ mức độ nào, chỉ xuất hiện và tồn tại trong thời gian người phụ nữ mang thai.
“Nứt cổ gà” là hiện tượng thường gặp ở bà mẹ đang cho con bú, với biểu hiện có vết nứt xuất hiện ở chân núm vú, đỏ tấy, có cảm giác đau rát khiến việc cho con bú trở nên khó khăn. Nếu không xử trí kịp thời sẽ dẫn đến bội nhiễm, gây đau đớn cho bà mẹ và và ảnh hưởng đến nguồn sữa cho bé.
Ngày nay, việc chăm sóc sức khỏe sinh sản ngày càng được nâng cao, các biện pháp chẩn đoán trước sinh phát triển.
Một số nghiên cứu trước đây đã phát hiện ra rằng trẻ sơ sinh có xu hướng nặng hơn và phát triển nhanh hơn nếu bà mẹ uống sữa mỗi ngày khi mang thai. Nhưng nghiên cứu mới nhất lại phát hiện ra rằng lợi ích có thể kéo dài đến tuổi trưởng thành.
Xơ cứng bì hệ thống tiến triển là một bệnh tự dị ứng không rõ căn nguyên, với đặc trưng là dầy và cứng da do sự tích luỹ các chất tạo keo. Bệnh còn ảnh hưởng đến nhiều cơ quan như: tiêu hoá, tim, phổi, thận và mạch máu. Tiến triển của bệnh nặng dần trong nhiều năm.
Đối với những người bị bệnh hen phế quản khi mang thai nếu để bị lên cơn hen sẽ rất nguy hiểm vì có thể gây thiếu ôxy cho thai nhi.
Trong khi đang vô cùng hạnh phúc vì những đứa con xinh xắn, đáng yêu, các bà mẹ đã từng tự hỏi liệu có bất kỳ rủi ro sức khỏe nào đi kèm với những giai đoạn mang thai quá gần nhau?
Trong thời kỳ mang thai, các nhu cầu về năng lượng, chất đạm, chất béo, các vitamin và khoáng chất đều tăng lên để đáp ứng sự phát triển của cả mẹ và con. Trong đó canxi là một trong những khoáng chất rất quan trọng cho sự phát triển của xương và răng em bé, giúp thai nhi phát triển mạnh khỏe đồng thời làm giảm các nguy cơ cho thai phụ…
Sau khi ăn, nếu mẹ bầu ăn hoa quả, uống trà, tập thể dục… sẽ gây ảnh hưởng đến chức năng tiêu hóa và sự hấp thu chất dinh dưỡng của cơ thể.
Hội chứng Marfan là một trong những bệnh di truyền về mô liên kết phổ biến nhất. Bệnh do gen trội tạo nên nguy cơ mắc bệnh từ bố mẹ bị bệnh lên đến 50%. Vì hệ thống mô liên kết có trong tất cả các bộ phận của cơ thể nên bệnh cũng có thể biểu hiện ra tại nhiều cơ quan khác nhau
Omega 6 rất tốt cho sức khỏe nhưng đối với bà bầu thì lại ngược lại. Các bà bầu cần tránh xa loại omega này vì nó có khả năng gây ung thư vú cho phụ nữ khi bổ sung trong giai đoạn mang thai.