Nếu biết lựa chọn và tiêu thụ các loại thực phẩm lành mạnh, chắc chắn bạn sẽ khỏe mạnh và không lo tăng cân. Hãy tham khảo 6 chế độ ăn uống từ các quốc gia dưới đây nhé.
Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, ngày nay bệnh tim mạch tăng lên một cách đáng lo ngại và ngày càng có xu hướng trẻ hóa. Hiện ở nước ta có khoảng 10% dân số mắc bệnh tim mạch. Vì vậy, việc phòng ngừa bệnh tim mạch rất cần thiết, nhất là làm giảm thiểu các yếu tố nguy cơ mà điều quan trọng là phải có một chế dinh dưỡng hợp lý và lối sống lành mạnh.
Ngải cứu còn gọi là ngải diệp, tên khoa học là Artemisia vulgaris L. thuộc họ cúc. Quanh năm đều có ngải cứu nhưng tốt nhất là hái cành và lá vào tháng 6 (gần tương ứng với mồng 5 tháng 5 âm lịch), phơi khô trong râm mát.
Các sản phẩm trà thảo dược đang được người tiêu dùng sử dụng khá tùy tiện vì quan niệm không bổ dọc thì cũng bổ ngang. Tuy nhiên, quan niệm này có đúng?
Dạ dày của bạn có thể bị đe dọa bởi nhiều yếu tố như lối sống không lành mạnh, quá sức, mất ngủ...Bạn có biết làm thế nào để bảo vệ dạ dày của bạn một cách hiệu quả và nhanh chóng?
Những loại thực phẩm này sẽ giúp bạn duy trì được sức khỏe khi quá trình lão hóa bắt đầu diễn ra ở tuổi 30.
Theo y học cổ truyền, thịt ngỗng có vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ ngũ tạng, dưỡng âm ích khí, ngừng tiêu khát,… Dùng thích hợp cho các trường hợp gầy yếu, mỏi mệt, suy nhược cơ thể,... Bài viết này xin giới thiệu một số món ăn bồi bổ chữa bệnh từ thịt ngỗng.
Thịt thỏ chứa nhiều dinh dưỡng có hàm lượng protein như thịt bò, thịt dê, thịt lợn, nhưng ít chất béo, hàm lượng cholesterol thấp, có các nguyên tố và sinh tố cần cho cơ thể. Theo Đông y, thịt thỏ bổ trung, ích khí, kiện tỳ chỉ khái, lương huyết, giải độc.
Măng tây thường được sử dụng như một món ăn đơn thuần nhưng có hàm lưỡng dinh dưỡng cao và và có nhiều dược tính. Vậy măng tây có lợi như thế nào đối với sức khỏe của con người.
Nấm là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, rất tốt cho sức khỏe, nhưng nếu không biết chế biến đúng cách sẽ làm mất chất dinh dưỡng và có thể gây ngộ độc cho người ăn.
Ở nước ta, rau càng cua mọc hoang khắp mọi nơi, quanh các khu dân cư, chân tường, trên chậu cảnh... Rau càng cua dùng ăn sống trộn dầu giấm đường, xào, nấu canh suông hoặc với tôm nõn, thịt lợn, cho vào cháo nóng, lẩu, đặc biệt ăn sống với ếch chiên, thịt bò xào tái, lươn om; rau càng cua làm dầu giấm với đậu phụ chiên giòn, gỏi càng cua...
Vì lợi nhuận nhiều người kinh doanh vẫn trộn thêm bột thạch cao vào trong quá trình sản xuất đậu phụ để hạ giá thành sản phẩm. Bên cạnh việc làm hạ giá thành sản xuất, thạch cao còn tác động với các chất có trong đậu tương giúp váng đậu nổi lên nhanh, dễ keo tụ, từ đó giúp cơ sở sản xuất thu được nhiều thành phẩm hơn.
Tăng cường sức chịu đựng cho cơ thể là giúp cơ thể khỏe mạnh, dẻo dai, ít mệt mỏi, tràn đầy năng lượng...
Cải thìa, còn gọi cải bẹ trắng, cải trắng, đại bạch thái, hoàng nha thái,... Đông y cho rằng, cải thìa vị cay, ấm; có tác dụng thông khí trừ đờm, làm ấm tỳ vị và kích thích tiêu hóa...