Theo một nghiên cứu gần đây của bệnh viện Lão khoa Trung ương, trung bình cứ 5 người cao tuổi có một người mắc hội chứng chuyển hoá.
Alzheimer là bệnh lý hay gặp ở người có tuổi, với biểu hiện lâm sàng chủ yếu là sự sa sút trí nhớ hoặc mất trí, người bệnh không còn khả năng lý luận suy nghĩ, sự sa sút này tiến triển chậm trong nhiều năm. Khoảng 5 - 10% người trên 70 tuổi và 20% người trên 85 tuổi mắc bệnh này. Bệnh gây tử vong cao, gây di chứng nặng nề về thần kinh và tâm thần như liệt vận động, rối loạn trí nhớ, hoang tưởng bị hại, bị mất cắp, mất khả năng tự chăm sóc, đại tiểu tiện không tự chủ...
Tâm phế mạn là bệnh có sự thay đổi cấu trúc và chức năng của thất phải sau những rối loạn hay bệnh của hệ hô hấp, có nghĩa là bệnh tim nhưng nguyên nhân là do từ bệnh phổi mà bị. Tâm phế mạn là loại bệnh được xếp hàng thứ 3 trong các bệnh tim mạch, thường gặp nhất ở người trên 50 tuổi sau tăng huyết áp và bệnh tim do xơ vữa mạch máu.
Bệnh tật của người cao tuổi (NCT) thường tỉ lệ thuận với tuổi tác. Tuy vậy, sự suy giảm chức năng sinh lý ở mỗi người không giống nhau và vì vậy bệnh tật xuất hiện ở mỗi người cũng có sự khác nhau.
Lú lẫn là sự thay đổi về tâm trí, khi đó bệnh nhân không còn khả năng suy nghĩ một cách sáng suốt như thường lệ, có thể mất khả năng nhận ra người thân hoặc nơi chốn quen thuộc, không biết được thời gian và không gian. Họ cũng có cảm giác mất phương hướng và không còn khả năng đưa ra quyết định.
Xơ vữa động mạch là một bệnh có thể gặp ở người trưởng thành, nhưng tỉ lệ gặp cao nhất vẫn là người cao tuổi (NCT). Xơ vữa động mạch là hiện tượng thành của động mạch (phía trong lòng động mạch) bị xơ cứng, hẹp lại hoặc bị xơ vữa bong ra gây tắc mạch cục bộ gây biến chứng nguy hiểm.
Quá trình lão hóa không thể chặn đứng được nhưng có thể làm nó chậm lại vài năm. Một số mẹo đơn giản sau đây sẽ giúp phái đẹp gìn giữ tuổi thanh xuân lâu hơn...
Nghiên cứu từ Đại học Louisiana (Mỹ) phát hiện ra rằng dầu ôliu có thể sử dụng để bảo vệ chống bệnh Alzheimer.
Giấc ngủ có vai trò quan trọng giúp ổn định các hoạt động sinh lý của cơ thể và hết sức cần thiết cho cuộc sống.
Đối với những người cao tuổi, thường tham gia các hoạt động xã hội, vui chơi không liên quan đến vận động thể lực, cũng có giá trị làm giảm các nguy cơ bệnh tật hoặc tử vong ngang với các hình thức vận động thân thể.
Người cao tuổi có hay bị viêm phổi không thưa bác sĩ? Dấu hiệu nhận biết và nguyên nhân gây viêm phổi ở người cao tuổi là gì?
Ở người cao tuổi (NCT), các chức năng hấp thu, phân bổ, chuyển hóa và thải trừ thuốc đều suy giảm. Họ lại từng trải qua nhiều bệnh nhiễm khuẩn, dùng nhiều loại kháng sinh (KS). Vì vậy, nếu dùng thuốc không đúng hoặc tự ý dùng KS, NCT sẽ gặp những tác hại không thể lường trước.
Sự già hóa của hệ thần kinh có thể đến sớm và trở thành các chứng bệnh thần kinh thường gặp ở người cao tuổi. Những yếu tố nguy cơ già hóa bệnh lý đã hình thành phát triển ngay từ giai đoạn tuổi chuyển tiếp và là những “buến chứng” của các chứng bệnh nội khoa.
Ở người cao tuổi, hệ tiêu hóa bắt đầu suy giảm hiệu suất hoạt động, thị lực giảm, răng yếu, mũi kém nhạy, tuyến nước bọt tiết ít, khiến người cao tuổi cảm thấy ăn không ngon miệng, làm ảnh hưởng đến nhu cầu dinh dưỡng của tuổi già. Bên cạnh đó, nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, đái tháo đường, máu nhiễm mỡ...
Khác với thời trai trẻ, khi về già, chuyện ấy được thể hiện bằng những nụ hôn phơn phớt, những cái ôm đầy sự yêu thương với người già lúc này, chuyện yêu đơn giản là sự hiểu biết, yêu thương nhau hơn là chỉ có giao hợp. Nói thế không có nghĩa là khi ở tuổi xế chiều, chuyện ấy sẽ mất hết, có chăng là sự chuyển thể…