Ai cũng biết rằng tivi và game đều có lợi cho sự phát triển của trẻ, nhưng nếu xem và chơi không đúng cách sẽ gây tác hại khôn lường.
Tiêm vắc-xin là đưa vào cơ thể một kháng nguyên, kích thích cơ thể sản sinh miễn dịch chủ động để phòng bệnh. Tuy nhiên, cũng có một trường hợp trẻ không nên tiêm phòng. Vậy đó là những trường hợp nào?
Nghiên cứu đăng tải trên tạp chí Dịch tễ học và y tế công cộng Anh cho thấy, giờ đi ngủ bất thường phá vỡ sự phát triển não bộ khoẻ mạnh ở trẻ em.
Viêm tai giữa là một bệnh thường gặp ở trẻ em. Nếu không được điều trị triệt để, bệnh có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như viêm màng não, áp xe não, gây liệt dây thần kinh số 7.
Theo Viện vắc xin và sinh phẩm y tế thì hiện có 12 loại vắc xin cần tiêm phòng cho trẻ em phù hợp với từng lứa tuổi.
Các nhà nghiên cứu Israel nói rằng trẻ em được nuôi bằng sữa mẹ ít có nguy cơ bị bệnh rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD), theo hãng tin UPI.
Sau khi xảy ra sự cố 3 trẻ ở Quảng Trị tử vong sau tiêm vắc-xin viêm gan B, người dân và đặc biệt là sản phụ thấy rất hoang mang và băn khoăn rằng có nên cho con tiêm gan B ngay sau khi sinh?
Trẻ em đang ở lứa tuổi hiếu động, thích nô đùa chạy nhảy, dễ bị vấp ngã và hay bị đập đầu vào các vật cứng, hay xuống đất hoặc nguy hiểm hơn là vào các vật sắc nhọn, gây chấn thương ở đầu.
Dị ứng đạm sữa bò (DƯĐSB) là một hiện tượng phổ biến ở nhiều nước. Theo một khảo sát tại Mỹ trên 38.480 trẻ em thì có 8% trẻ bị dị ứng thực phẩm, trong đó 39% tiền sử có phản ứng nghiêm trọng và 30% dị ứng với nhiều loại thực phẩm khác nhau.
Ho cũng là một trong những bệnh phổ biến dễ nhiễm và dễ tái phát nhất đối với trẻ em. Vì vậy, chữa ho cũng như phòng ngừa bệnh ho trẻ em luôn là quan tâm hàng đầu của không ít các bậc cha mẹ.
Hiện nay, ước tính trên thế giới có tới 2/3 số trẻ em tử vong dưới 5 tuổi có liên quan đến yếu tố nuôi dưỡng. Nuôi dưỡng không hợp lý là nguyên nhân trực tiếp của suy dinh dưỡng (SDD) và thiếu vi chất dinh dưỡng (thiếu vitamin A, thiếu sắt, thiếu iốt, thiếu kẽm).
Táo bón là tình trạng trẻ đi tiêu phân ít rắn và khô, chủ yếu là do chế độ ăn uống hằng ngày không hợp lý, trẻ uống nước, ăn rau quả ít, chưa đủ số lượng hàng ngày, ngoài ra do nguyên nhân mắc các bệnh lý đi kèm khác, dẫn đến trẻ bị táo bón.
Theo các chuyên gia về răng miệng, vệ sinh răng miệng mang lại ích lợi nhiều hơn là việc đánh răng và đó còn là một thói quen tốt để ngăn ngừa bệnh tật.