Thời tiết thay đổi đột ngột khiến cơ thể nhiều trẻ không thích nghi kịp, dễ mắc các bệnh về mũi họng.
Táo bón là khi bé đi đại tiện thưa thớt (dưới 3 lần mỗi tuần) hoặc đại tiện khó khăn, gây ra sự khó chịu, căng thẳng (phân cứng, rặn đau, ngồi lâu, tiêu khó khăn, đôi khi chảy máu hậu môn). Độ tuổi nào trẻ thường mắc táo bón?
Theo các bác sĩ làn da của trẻ, đặc biệt là trẻ sơ sinh rất mềm mại, nhạy cảm, mỏng manh. Trẻ sơ sinh dễ mất cân bằng pH da.
Nhiều cha mẹ thường có tâm lý ép con ăn thêm dù chỉ là vài thìa. Điều đó không giúp trẻ nhận thêm được nhiều dinh dưỡng mà chỉ khiến chúng thêm khắc sâu nỗi sợ hãi và ám ảnh với thức ăn.
Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ chưa biết nói, mọi nhu cầu phần lớn thể hiện qua tiếng khóc. Trẻ khỏe mạnh khóc khi đói, khát, buồn ngủ, nóng quá, lạnh quá, ngứa ngáy…Trẻ bệnh tật cũng khóc: vì đau, vì khó chịu, …Làm sao cha mẹ hiểu trẻ qua tiếng khóc? Câu trả lời có trong bài viết sau đây.
PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi (BV Bạch Mai) đã chỉ rõ những sai lầm nghiêm trọng mà cha mẹ rất hay mắc phải khi chăm sóc trẻ bị ốm.
Vàng da là 1 dấu hiệu hay gặp ở trẻ sơ sinh, nguyên nhân là do hiện tượng hồng cầu vỡ, chức năng chuyển hóa bilirubin của gan chưa hoàn thiện.
Hãy thử những mẹo đơn giản sau đây để có đạt kết quả nhanh chóng, trẻ sẽ ăn uống tốt hơn
Những trẻ dậy thì ở độ tuổi bình thường là niềm hạnh phúc của trẻ và của cha mẹ. Tuy nhiên, vẫn có những trẻ dậy thì sớm hoặc trái lại dậy thì muộn, là mối lo cho trẻ và cho cha mẹ.
Co giật là một cấp cứu thần kinh thường gặp nhất ở trẻ nhỏ, trong khi co giật trẻ sẽ bị thiếu ôxy não nên có thể gây tử vong ngay lập tức hoặc để lại di chứng phát triển tinh thần vận động nếu cơn co giật kéo dài.
Những mẹo nhỏ sau đây sẽ giúp bạn trải qua thời kỳ cho con bú một cách nhẹ nhàng, tuyệt vời và thoải mái nhất!
Tiêm nhắc vắc-xin sẽ giúp hệ miễn dịch tái sản xuất lượng kháng thể mà trước đó đã được tạo ra sau đợt chủng ngừa cơ bản đầu tiên cho trẻ.
Mỗi hoạt động hàng ngày như ăn uống, tắm rửa hay vui chơi,… của bé đều phải tiếp xúc với rất nhiều hóa chất độc hại.
Trong quá trình phát triển của bào thai nói chung và cơ quan sinh dục nói riêng có thể xảy ra những bất thường. Điều quan trọng là cha mẹ cần hiểu về những trục trặc của sự phát triển cơ quan sinh dục ở trẻ để có thái độ xử lý phù hợp hoặc kịp thời đưa con đi khám và điều trị.
PGS.TS. Nguyễn Thị Lâm, ThS. BS. Lê Thị Hải cho biết, trẻ em bị còi xương là do cơ thể bị thiếu hụt vitamin D làm ảnh hưởng đến quá trình hấp thu và chuyển hóa canxi và phốt pho (là những chất cần thiết cho sự phát triển của xương).