Xử trí các bệnh thông thường đường tiêu hóa ở trẻ sơ sinh

 Hầu hết mọi trẻ đều trải qua hay bị mắc phải một số các chứng bệnh đường tiêu hóa thông thường. Hiểu biết đúng từng chứng bệnh các bà mẹ và ông bố có thể xử lý tốt các chứng bệnh do con mình mắc phải mà không cần thiết phải đến bệnh viện.

BS Phương Huệ: Trẻ bị rôm sảy, càng bôi phấn rôm càng nặng

 Mùa hè là thời điểm trẻ em rất dễ mắc các bệnh ngoài da, thường gặp nhất là rôm sảy. Vậy mẹ phải làm gì để hạn chế tình trạng này cho con?

Cách đối phó viêm họng cấp tính ở trẻ

 Mùa hè, không khí nóng nực khiến nhiều người nghiện uống nước giải khát với đá. Điều này rất dễ dẫn tới viêm họng cấp, nhất là đối với trẻ em. Viêm họng cấp nếu không được điều trị thì có thể kéo dài từ 7 - 10 ngày và rất dễ gây biến chứng như viêm amiđan, viêm tai, viêm xoang, viêm thanh quản, viêm phế quản, viêm hạch mủ, VA quá phát (trẻ nhỏ) và nguy hiểm nhất là nhiễm khuẩn huyết.

Phát hiện bệnh ở trẻ trong mùa hè

 Mùa hè nắng nóng, một số bệnh thường gặp ở trẻ em như sốt virut, viêm đường hô hấp trên, viêm não Nhật Bản B, tiêu chảy cấp, bệnh tay chân miệng, ngộ độc thực phẩm. Gần đây một số bệnh diễn ra phức tạp như: sởi, thủy đậu với các biến chứng nặng. Vì vậy việc giữ gìn sức khỏe và phát hiện bệnh sớm khi trẻ mắc rất quan trọng.

Bé biếng ăn do.... người lớn

 Ngoại trừ bé bỏ ăn do bệnh, phần lớn nguyên nhân khiến bé biếng ăn là do cha - mẹ.

Bệnh tay - chân - miệng, chữa thế nào?

 Bệnh tay - chân - miệng (TCM) là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính do virut đường ruột gây ra, hay gặp ở trẻ dưới 5 tuổi. Nguyên nhân chủ yếu là coxsackie virut nhóm A16 (CA16), A10 (CA10) và Enterovirus 71 (EV71).

Những món ăn "bốc bải" khiến bé thích mê

 Các bé đang ở giai đoạn chuyển từ ăn dặm sang ăn đồ cứng thường có những thức ăn cầm tay yêu thích của mình. Dưới đây là danh sách những đồ ăn như vậy.

Điều trị viêm tai giữa ở trẻ em

 Nếu kiên trì chăm sóc theo hướng dẫn của bác sĩ, bệnh viêm tai giữa ở trẻ em sẽ khỏi sau 7 - 10 ngày. Ngược lại, bệnh sẽ gây ra biến chứng rất tai hại.

Cách phòng ngừa bệnh tay-chân-miệng

Theo Bộ Y tế, hiện nay đã có 62 tỉnh, thành phố có bệnh nhân mắc bệnh tay-chân-miệng (TCM). Riêng tại TP.Hồ Chí Minh, số ca mắc bệnh TCM nhập viện tính từ đầu năm đến nay đã tăng 30% so cùng kỳ 2013, cao hơn số ca sởi nhập viện cùng kỳ năm nay. Báo Sức khỏe&Đời sống cung cấp đến bạn đọc những hỏi đáp về bệnh TCM và cách phòng ngừa.

Dinh dưỡng cho trẻ “mùa” sởi, thủy đậu

 Chăm sóc dinh dưỡng là vô cùng quan trọng trong dự phòng và hỗ trợ điều trị bệnh sởi cũng như bệnh thủy đậu để giúp cơ thể tăng sức đề kháng chống lại tác nhân gây bệnh, giảm nguy cơ mắc các biến chứng hay giảm nhẹ biến chứng khi đã mắc. Việc lựa chọn thực phẩm hợp lý và chế độ dinh dưỡng đúng cách sẽ mang lại lợi ích trong việc phòng và điều trị bệnh.

Những trò "tiêu khiển" kinh điển của bé

 Tự mình cắt tóc, nghịch ngợm điện thoại của mẹ hay vẽ lung tung lên tường nh và sổ sách của mẹ.... là những trò "tiêu khiển" của các bé.

Cách xử lý căn bản để bảo vệ con khỏi các bệnh truyền nhiễm

 Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác. Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu do vi khuẩn, virus, vi nấm, động vật nguyên sinh... gây ra. Các bệnh truyền nhiễm chủ yếu lan qua đường hô hấp, đường tiêu hóa, tiếp xúc trực tiếp hoặc do động vật cắn hay côn trùng đốt... Bệnh cũng có thể lây từ mẹ sang con qua nhau thai, khi sinh nở hoặc qua sữa mẹ.

Để trẻ nhỏ không phải nhập viện vì thủy đậu

 Phần lớn chúng ta nhận vắc-xin thủy đậu sẽ không bị thủy đậu. Nhưng nếu có người nào đã chích ngừa mà vẫn mắc thủy đậu thì cũng rất nhẹ. Họ sẽ bị ít nốt thủy đậu hơn, ít có khả năng bị sốt và sẽ phục hồi sớm hơn.

Viêm đường hô hấp: Khi nào bé cần dùng kháng sinh?

 Điều trị viêm đường hô hấp trên cho bé có phải lúc nào cũng cần dùng kháng sinh và những tác dụng phụ của thuốc sẽ ảnh hưởng tới bé như thế nào?

Những lợi ích và lưu ý khi cho con bú mẹ và bú bình

 Mỗi cách bú đều có ưu điểm riêng, và dưới đây là những lợi ích hàng đầu cũng như những lưu ý cần nhớ khi cho con bú bình và bú mẹ mà bạn nên biết.

Liên hệ với chúng tôi

  • Số 4/9/259 phố Vọng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam.
  • (+84.4) 22 42 01 68 // 85 85 26 70 - Fax: (+84.4) 3650 1791
  • contact@davincipharma.com

Về chúng tôi

Mạng Yhocsuckhoe.com được điều hành bởi Dược phẩm Davinci Pháp. Chúng tôi luôn nỗ lực góp phần mang lại những giá trị thiết thực vì sức khỏe cộng đồng  Việt.

Lưu ý

Thông tin trên yhocsuckhoe.com chỉ có tính chất tham khảo.

Ghi rõ nguồn "Yhocsuckhoe"  khi quý vị phát hành lại thông tin từ mạng này.