Sưng lợi, đau răng, sưng bọng răng là những chứng bệnh thường hay gặp ở người lớn tuổi. Theo Đông y, sưng lợi, đau răng, sưng bọng răng thuộc "phong nha đông thống".
Mâm xôi, hay còn gọi là đùm đũm, đũm hương, phúc bồn tử..., có tên khoa học là Rubus alceaefolius Poir, là loài mọc hoang rộng rãi ở khắp các tỉnh vùng núi thấp, trung du và đồng bằng. Quả, cành, lá và rễ đều được dùng để làm thuốc trong dân gian.
Cây điền thất có nhiều tên gọi như cây cốt khí, hổ trượng căn, han trượng căn… Là loại cây nhỏ, sống lâu năm, thân mọc thẳng, cao từ 1 - 2m. Thân không có lông, trên thân và cành thường có những đốm tím hồng.
Suy nhược thần kinh (tâm căn suy nhược) thuộc phạm vi nhiều chứng bệnh: kinh quý, chính xung, kiện vong (quên), đầu thống (đau đầu), thất miên (mất ngủ) của y học cổ truyền.
Lá lốt là loại rau quen thuộc và được dùng phổ biến trong các bữa ăn. Lá lốt thường được sử dụng ăn sống như các loại rau thơm hoặc làm rau gia vị khi nấu canh. Ngoài là rau ăn lá, lá lốt còn là vị thuốc chữa nhiều bệnh. Khi dùng có thể dùng tươi, phơi hay sấy khô.
Tử uyển (Aster tataricú L.J), tên khác là thanh uyển, dã ngưu bàng, là một cây thảo, sống lâu năm, cao 1-1,2m. Bộ phận dùng làm thuốc của tử uyển là rễ, thu hái quanh năm, tốt nhất là vào mùa thu, đào về rửa sạch, phơi hoặc sấy khô.
Nghệ đen còn có nhiều tên gọi khác nhau như nghệ tím, ngải tím, ngải xanh, nghệ đăm. Trong y học cổ truyền, nghệ đen có tên thuốc là nga truật, là thân rễ phơi khô của cây nghệ đen.
Viêm tai giữa là bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi, trẻ em mắc nhiều hơn. Viêm nhiễm thường dai dẳng gây đau đớn, khó chịu cho người bệnh.
Địa hoàng thuộc họ hoa mõm chó, là một cây thảo có rễ củ mập, một cây thuốc quý trong y học cổ truyền. Rễ địa hoàng thu hái về, rửa nhanh, phân loại củ to, nhỏ để riêng, đem sấy từ từ đến khi củ mềm rồi phơi hay sấy nhanh đến khô.
Một thứ rất thông dụng từ căn bếp nhà bạn - tỏi, nhưng lại có rất nhiều công dụng. Thú vị hơn, gần đây, giới khoa học còn tìm thấy nhiều tính năng mới đầy ngạc nhiên của loại gia vị này...
Đan sâm có tác dụng chữa kinh nguyệt không đều, ích mẫu trị đau bụng và khí hư, đương quy hạn chế đau lưng, nhức mỏi chân tay... Đây là những vị thuốc quý trong điều trị các bệnh phụ nữ.
Ba kích còn có tên khác là ba kích thiên, dây ruột gà. Là cây thảo, sống lâu năm, leo bằng thân quấn. Thân non mầu tím, có lông, phía sau nhẵn. Cành non, có cạnh.
Trong y học cổ truyền, xuất tinh sớm được gọi là chứng tảo tiết. Tảo tiết do nhiều nguyên nhân gây nên và được trị liệu bằng nhiều phương thức khác nhau, trong đó có biện pháp ngâm thuốc.
Cây vối có tên khoa học là Cleistocalyx operculatus (Roxb.), thuộc họ Sim - Myrtaceae. Từ lâu đời nhân dân ta đã biết sử dụng lá vối hay nụ vối với cách chế biến đơn giản tạo thành loại trà nấu hay hãm lấy nước uống thường ngày, đặc biệt giàu dược tính nên có công hiệu chữa trị nhiều bệnh.
Hiếp thống là tình trạng đau hai mạng sườn do can khí uất kết, khí cơ trở trệ, do căng thẳng thần kinh (stress) hoặc do can âm hư suy... gây nên. Theo Đông y, can chủ sơ tiết, chủ điều đạt, ưa thư thái bình yên. Giận dữ uất ức, căng thẳng thần kinh là những yếu tố để gan sinh bệnh.