Sơn đậu căn là rễ cây sơn đậu, hay còn gọi là cây quảng đậu, khổ đậu, hòe Bắc Bộ. Ở nước ta, đậu căn có nhiều ở một số tỉnh như Cao Bằng, Hà Giang, Quảng Ninh...
Tử hoa địa đinh còn gọi là cỏ tím, rau cẩm, lý đầu thảo... Bộ phận dùng làm thuốc là cả cây, thu hái quanh năm; dùng tươi hay phơi khô. Theo Đông y, tử hoa địa đinh vị đắng nhạt, hơi mát; vào kinh phế, tâm và can.
Thời tiết “mưa xuống, nắng lên” như hiện nay dễ khiến cho nhiều người bị cảm. lúc này, mọi người có thể nhớ đến tía tô, vị thuốc thích hợp trị chứng cảm mạo thường xảy trong những ngày oi bức bởi nó rất giàu dược tính, trị được nhiều bệnh.
Từ rất lâu, đậu đen đã rất quen thuộc với người dân Việt Nam qua các món ăn ngon, dân dã như: xôi, chè... Hơn thế, đậu đen còn có nhiều công dụng phòng, chữa bệnh rất hiệu quả.
Câu đằng còn gọi là vuốt lá mỏ, tên khác là dây móc câu, dây dang quéo, móc ớ, vuốt, co nam kho (Thái), pước cậu, nam lập câu (Tày), ghím tỉu (Dao)...
Táo bón được định nghĩa là tình trạng bệnh nhân đi đại tiện trên 3 – 4 ngày 1 lần hoặc ít hơn 2 lần trong 1 tuần lễ.
Bọ ngựa còn gọi là con bù cào hoặc ngựa trời hay đường lang. Bộ phận dùng làm thuốc là toàn bộ con bọ ngựa (tên thuốc là đường lang) và tổ bọ ngựa trên cây dâu tằm (còn gọi là tang phiêu tiêu).
Mồng tơi là loại rau phổ biến, được sử dụng để chế biến trong bữa ăn hàng ngày. Không chỉ là món rau thông thường, trong dân gian rau mồng tơi còn các tác dụng chữa bệnh.
Cây gai có vị ngọt đắng, tính mát, đi vào hai kinh tâm, thận; thường dùng để trị các bệnh đường tiểu như: bí tiểu, tiểu đục, tiểu ra máu, còn dùng để cầm máu và trị động thai.
Lạc là thực phẩm phổ biến trong bữa ăn hàng ngày. Lạc không chỉ được được chế biến thành nhiều món ăn hấp dẫn mà còn có thể ngăn ngừa được một số bệnh nguy hiểm mà bạn có thể chưa biết.
Có rất nhiều nguyên nhân gây đau nhức răng như sâu răng, viêm lợi, nướu răng,… Người bệnh cần khám tại cơ sở y tế chuyên khoa để xác định nguyên nhân và điều trị triệt để. Trong quá trình điều trị để răng đỡ đau và đạt kết quả nhanh có thể dùng một số bài thuốc đơn giản sau:
Viêm đại tràng là một trong những bệnh lý đường tiêu hóa thường gặp ở nhiều nước đang phát triển, trong đó có nước ta và có xu hướng ngày càng tăng.
Hoàng bá còn có tên là nghiệt mộc, hoàng nghiệt, nguyên bá. Vị thuốc là vỏ cây hoàng bá đã có nhiều năm tuổi, ít nhất là 10 năm, bóc lấy vỏ thân hoặc vỏ cành to, cạo bỏ lớp vỏ bần bên ngoài, cắt từng đoạn dài khoảng 80cm, phơi hoặc sấy khô.
Trong Đông y, sắc thuốc đã là một công việc khá phức tạp và công phu, nhưng khi sắc xong rồi, uống như thế nào cho đúng cũng là một vấn đề rất quan trọng.
Mạch môn đông còn gọi là mạch môn, củ tóc tiên. Mạch môn đông là rễ phình ra thành củ phơi hay sấy khô của cây tóc tiên (Ophiopogon japonicus Wall.), họ Thiên môn (Asparagaceae). Mạch môn đông có chứa các hợp chất saponin steroid, bêta-sitosterol, acidamin, glucose, sinh tố A.