5 nguyên nhân khiến cơn đau đẻ nghiêm trọng hơn

Các chuyên gia cho biết đau đẻ là là một trong những cơn đau đáng sợ nhất đối với phụ nữ. Cảm giác đau đớn khi lâm bồn có thể nghiêm trọng hơn do nhiều nguyên nhân tác động.

Thuốc điều trị rối loạn đường tiểu ở thai phụ

Rối loạn đường tiểu (RLĐT): tiểu nhiều lần, tiểu đêm và tiểu không tự chủ là những chứng bệnh thai phụ thường mắc phải trong quá trình mang thai. 

5 cơn đau vô hại thường thấy trong thời kỳ mang thai

Khi bị đau trong thời kỳ mang thai, các bà mẹ thường cảm thấy lo lắng vì không biết cơn đau có ảnh hưởng đến thai nhi không? Tuy nhiên, mẹ bầu có thể hoàn toàn yên tâm khi bị các cơn đau dưới đây. 

Những sự cố thai kỳ thường gặp

Giống như thời gian một năm, 9 tháng 10 ngày mang thai ở phụ nữ được giới y khoa chia thành 3 quý. Trong đó ngoài các mốc phát triển của em bé, cơ thể người mẹ trải qua hàng loạt những thay đổi, và cả những hiện tượng lạ của thai kỳ mà mẹ cần biết. 

Làm sao tránh trầm cảm sau sinh?

Trầm cảm sau sinh là tình trạng liên quan đến suy nghĩ và cảm giác mệt mỏi, buồn chán, lo lắng của sản phụ xuất hiện sau sinh. 

Cảnh giác suy thận cấp ở thai phụ

Theo thống kê, suy thận cấp ở thai phụ chiếm khoảng 20% trong tổng số các trường hợp suy thận cấp nói chung với tỷ lệ tử vong cao tới 50%. Tuy nhiên, tỷ lệ mắc bệnh có xu hướng giảm do điều kiện vệ sinh, chăm sóc và thăm khám kiểm tra thai phụ ngày càng được cải thiện. 

Tiền sản giật Biến chứng nguy hiểm thai phụ cần biết

Tiền sản giật (TSG) là một biến chứng khi mang thai đặc trưng bởi huyết áp cao và các dấu hiệu tổn thương các cơ quan khác, thường là thận. TSG thường bắt đầu từ tuần thứ 20 của thai kỳ ở những phụ nữ có huyết áp bình thường. 

Sốt hậu sản – biến chứng có thể gặp ở sản phụ sinh mổ

Trong giai đoạn sau sinh, đặc biệt là sinh mổ, sản phụ cần được chăm sóc đặc biệt, nếu không rất dễ mắc một số biến chứng, bao gồm cả sốt hậu sản. 

'Chuyện ấy' an toàn khi mang thai

Có 'nhu cầu' khi mang bầu nhưng nhiều cặp vợ chồng phải ‘cắn răng nhịn thèm’ vì sợ sẽ có hại cho thai nhi.

5 thắc mắc của các bà bầu trước khi đi đẻ

Mỗi em bé chào đời theo một cách độc đáo khác nhau. Đó là lý do tại sao câu chuyện đi đẻ thường khiến các mẹ bầu tò mò và hồi hộp đến thế.

Một yếu tố cản trở khả năng thụ thai ở chị em

Béo phì gây ra sự mất cân bằng nội tiết tố và các vấn đề với quá trình rụng trứng ở phụ nữ, do đó ảnh hưởng đến khả năng thụ thai.

Vì sao thai “đi lạc”?

Một số sai lầm trong chăm sóc sức khỏe từ nhiều năm trước khi mang thai cũng có thể góp phần khiến quá trình thụ thai không suôn sẻ

Lưu ý cách chăm sóc răng miệng khi mang thai

 Chăm sóc răng miệng khi mang thai không chỉ giúp giảm những bệnh về răng nướu gây mất thẩm mỹ mà còn tránh được rủi ro không mong muốn đến sự phát triển của thai nhi.

Nguy cơ khi sinh non không phải mẹ bầu nào cũng biết

 Sinh non được tính khi việc sinh nở diễn ra trước khi thai nhi được 37 tuần tuổi và các em bé sinh non thường có nhiều vấn đề về sức khỏe hơn các em bé sinh đủ tháng, đủ ngày.

Dáng đi chuẩn khi mang thai mẹ bầu nên biết

 Trong thời kỳ mang thai, việc đi lại của mẹ bầu có một ảnh hưởng nhất định đến thai nhi, vì thế những lưu ý về dáng đi chuẩn khi mang thai sẽ rất hữu ích cho mẹ bầu.

Liên hệ với chúng tôi

  • Số 4/9/259 phố Vọng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam.
  • (+84.4) 22 42 01 68 // 85 85 26 70 - Fax: (+84.4) 3650 1791
  • contact@davincipharma.com

Về chúng tôi

Mạng Yhocsuckhoe.com được điều hành bởi Dược phẩm Davinci Pháp. Chúng tôi luôn nỗ lực góp phần mang lại những giá trị thiết thực vì sức khỏe cộng đồng  Việt.

Lưu ý

Thông tin trên yhocsuckhoe.com chỉ có tính chất tham khảo.

Ghi rõ nguồn "Yhocsuckhoe"  khi quý vị phát hành lại thông tin từ mạng này.