Mãn kinh là tình trạng sinh lý không tránh khỏi ở phụ nữ độ tuổi 50. Người được coi là mãn kinh nếu trong vòng 1 năm qua không có kinh nguyệt.
Các thuốc chống axit có tác dụng trung hòa axit dịch vị của dạ dày, giúp làm giảm cơn đau và giảm các triệu chứng đầy bụng, khó tiêu. Chỉ dùng thuốc theo chỉ định cuả bác sĩ và cần lưu ý cách dùng cho hiệu quả.
Azithromycin là một trong những thuốc kháng sinh thiết yếu được dùng trong các cơ sở khám chữa bệnh để trị nhiều bệnh nhiễm khuẩn như: nhiễm khuẩn đường hô hấp trên và dưới mức độ nhẹ và vừa, viêm phổi mắc tại cộng đồng, hay đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Viêm phế quản cấp thường do nhiễm virut, vi khuẩn hoặc cả hai loại. Căn nguyên gây bệnh thường gặp nhất là do virut, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy có tới 70% số trường hợp viêm phế quản cấp được dùng kháng sinh. Để dùng kháng sinh hiệu quả trong điều trị, đồng thời phòng tránh tình trạng vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh, chúng ta cần có hiểu biết để lựa chọn kháng sinh điều trị viêm phế quản cấp.
Có thể nói diclofenac là thuốc khá phổ biến và quen thuộc trong điều trị các bệnh viêm khớp. Nhưng bên cạnh tác dụng làm giảm viêm, giảm đau khớp thì thuốc lại có thể gây hại đường tiêu hóa cho người sử dụng như gây loét, chảy máu dạ dày, tá tràng (đây là tác dụng phụ cần lưu ý khi dùng thuốc này).
Bệnh thấp tim còn được gọi là bệnh thấp khớp cấp hoặc sốt thấp khớp, là một thể lâm sàng của bệnh tự miễn dịch (nghĩa là cơ thể tự sinh ra kháng thể chống lại chính các cơ quan tổ chức của mình).
Thói quen tự chữa trị và “bắt chước” đơn thuốc của người dân dẫn đến tình trạng sử dụng kháng sinh tùy tiện, đã kéo theo nhiều hệ luỵ. Nguy hiểm hơn là góp phần làm gia tăng sự kháng thuốc làm yếu và mất dần đi “vũ khí” để chống lại các bệnh nhiễm khuẩn.
Khi thời tiết thay đổi, nhất là vào mùa lạnh rất dễ mắc bệnh về đường hô hấp với triệu chứng điển hình là ho. Vậy khi nào thì phải dùng thuốc ho và dùng thế nào cho hiệu quả?
Viêm họng là một bệnh rất thường gặp ở mọi đối tượng trong đó có phụ nữ mang thai. Biểu hiện viêm họng ở đối tượng này cũng giống như viêm họng thông thường, đó là sốt, ho, đau rát họng…
Viêm xương tủy là một bệnh nhiễm khuẩn của xương cấp tính hoặc mạn tính, do nhiều loại vi sinh vật gây nên, thường gặp nhất là vi khuẩn.
Khi bị táo bón có thể xuất hiện các triệu chứng như đầy bụng, trướng bụng, mệt mỏi, buồn nôn, nhức đầu... táo bón lâu ngày có thể gây nổi mụn trên da, trĩ, nhiễm độc cơ thể, nặng hơn là ung thư đại - trực tràng.
Thời tiết thay đổi thất thường, không khí bị ô nhiễm, bụi bặm... là những điều kiện hết sức thuận lợi cho bệnh lý tai - mũi - họng (TMH). Cũng chính vì sự thường gặp của bệnh lý TMH nên dường như đã dần hình thành thói quen tự ý sử dụng thuốc của bệnh nhân mà không cần tham khảo ý kiến của cán bộ y tế, chính vì vậy đã có không ít hậu quả đáng tiếc đã xảy ra.
Hen phế quản (HPQ) là hội chứng viêm đường hô hấp mạn tính có sự tham gia của nhiều loại tế bào gây viêm làm tăng phản ứng phế quản gây nên tình trạng co thắt, phù nề, tăng xuất tiết làm tắc nghẽn phế quản....
Bệnh viêm tai giữa phổ biến nhất trong các bệnh lý của tai, được xếp vào nhóm bệnh viêm nhiễm đường hô hấp trên. Viêm tai thường gây đau đớn vì viêm nhiễm và tích tụ các chất dịch trong tai giữa...
Thuốc đặt dưới lưỡi không phải là một dạng bào chế mà là một cách dùng. Yêu cầu để đặt được dưới lưỡi là thuốc phải rã ra dưới lưỡi nhanh, không có mùi vị khó chịu, không gây kích ứng niêm mạc miệng và lưỡi.