Nhiều bệnh nhân đi khám Đông y thường nhầm lẫn khi nghe chẩn đoán bị “suy thận”. Từ đó, họ hoang mang và có thể dẫn đến những sai lầm nguy hại đến sức khỏe.
Viêm khớp cùng chậu có thể là viêm vô khuẩn hay do nhiễm khuẩn và xảy ra ở một hay cả hai khớp. Việc điều trị bệnh bao gồm biện pháp không dùng thuốc và buộc phải dùng thuốc tùy theo tình trạng và nguyên nhân gây bệnh. Xin giới thiệu một số thuốc điều trị bệnh và những lưu ý khi dùng.
Cúm là một bệnh truyền nhiễm đường hô hấp cấp tính do virút cúm gây ra, bệnh dễ gây thành dịch lớn. Theo đánh giá của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), hằng năm có khoảng 0,5-1,5 tỉ người có thể mắc bệnh cúm, trong đó 3-5 triệu trường hợp cúm nặng và khoảng 250.000-500.000 trường hợp tử vong trên khắp thế giới.
Nhiều người, trẻ em cũng như người lớn, thường mua kính sát tròng tại các tiệm bán kính hoặc mỹ phẩm mà không được các bác sĩ chuyên khoa mắt tham vấn.
Bệnh về tai mũi họng (TMH) là bệnh phổ biến, thường gặp trong các bệnh về đường hô hấp nói chung. Bệnh hay tái phát, trở nên mạn tính và thường có liên quan tới yếu tố thời tiết, khí hậu, điều kiện, môi trường sống. Thuốc dùng trong TMH rất đa dạng, có thể dụng theo đường tại chỗ (xịt, nhỏ, bôi, phun thuốc tai, ngậm, súc họng, xông họng - mũi) hay toàn thân (uống, tiêm).
Đau thần kinh hông (thần kinh tọa) thường gặp khá nhiều trong cộng đồng, nam giới chiếm tỷ lệ cao hơn nữ giới (nữ giới chỉ gặp 1/3). Bệnh gây ảnh hưởng lớn đến khả năng sinh hoạt, lao động, thậm chí gây tàn phế. Tuy vậy, bệnh đau thần kinh hông cũng có thể phòng ngừa nếu được quan tâm đúng mức.
Vào mùa hè thời tiết thường oi nóng, độ ẩm cao tạo điều kiện thuận lợi cho một số bệnh ngoài da phát triển. Bệnh ngoài da ít gây nguy hiểm tính mạng nhưng thường có biểu hiện ngứa, lở loét trên da, ảnh hưởng sức khỏe thể chất và tinh thần người bệnh.
Đái dưỡng chấp là tình trạng đi tiểu ra dưỡng chấp. Bình thường, dưỡng chấp chỉ nằm trong hệ bạch huyết mà thành phần chủ yếu là triglycerid, phospho lipid, cholesterol tự do. Sở dĩ có dưỡng chấp trong nước tiểu là do có lỗ rò từ hệ thống bạch huyết thông sang hệ thống tiết niệu.
Ánh nắng là nguồn gốc của sự sống nhưng cũng ẩn chứa những mối nguy hiểm chết người. Với một lượng ánh sáng và nhiệt độ vừa đủ, con người sẽ không bị tổn thương. Tuy nhiên, khi lượng ánh sáng và nhiệt độ quá cao, cơ thể sẽ chịu tác động của các tia cực tím (hay còn gọi là tia tử ngoại) có trong ánh nắng và nhiệt độ cao. Nó có thể làm rối loạn các chuyển hóa trong cơ thể và phá hủy cấu trúc tế bào, gây bỏng da, viêm da, ung thư da.
Các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện 10% trường hợp khiếm khuyết tim bẩm sinh ở trẻ có liên quan đến đột biến gen tự phát xảy ra sau khi thụ thai, không phải do di truyền từ cha mẹ.
Mùa hè, nắng gay gắt và bụi bẩn là kẻ thù nguy hiểm với đôi mắt của bạn. Đây là thời điểm thuận lợi để các loại vi khuẩn có hại cho mắt phát triển và gây bệnh. Vậy bạn cần phải làm gì để bảo vệ mắt dưới ánh nắng mùa hè.
Trĩ là bệnh rất phổ biến, gây đau đớn, khó chịu và giảm chất lượng cuộc sống. Bệnh chiếm khoảng 25 - 40% dân số. Bệnh nhân mắc bệnh trĩ thường đi khám và điều trị rất muộn sau nhiều năm, vì vị trí đặc biệt của trĩ nên người ta thường hay xấu hổ và sợ khi phải đi khám bệnh này. Đến khi bệnh ở cấp độ nặng, việc điều trị sẽ khó khăn hơn rất nhiều.
Từ nhiều thập niên nay, ở các nước phương Tây, với sự phát triển cao về công nghệ sinh học và khoa học, đã sử dụng dinh dưỡng hợp lý làm phương pháp điều trị thay thế. Vậy khi bị bệnh, họ sử dụng thực phẩm như thế nào?
Uống sữa đậu nành quá nhiều dễ gây ra khó tiêu, đầy hơi, tiêu chảy. Theo khuyến cáo của chuyên gia dinh dưỡng thì với người lớn, không nên uống quá 500ml/ngày.
Giới chức Singapore quyết định thu hồi 11 sản phẩm trân châu có xuất xứ từ Đài Loan do phát hiện chúng chứa loại phụ gia gây hại.