Thoái hóa khớp là một bệnh khớp do các tổn thương loét ở sụn và hình thành gai ở bờ khớp.
Trào ngược dạ dày thực quản là một căn bệnh phổ biến, và hiện nay tỷ lệ này đang ngày càng tăng lên chủ yếu là do lối sống sinh hoạt ăn uống không khoa học.
Khi bị đái tháo đường (ĐTĐ), đường trong máu sẽ cao và có thể gây ra nhiều biến chứng (mắt, tim, thận…) nếu không được điều trị đúng.
Viêm khớp dạng thấp thường gặp ở lứa tuổi ngoài 30, bệnh xuất hiện quanh năm nhưng lạnh, rét bệnh thường xuất hiện nhiều hơn. Nếu không phát hiện và điều trị sớm, bệnh có thể để lại một số biến chứng.
Trực khuẩn lao rất hiếu khí, phát triển tốt nhất khi pO2 là trên 100mmHg và pCO2 là 40mmHg ở tổ chức. Ðỉnh phổi và vùng phổi dưới xương đòn hay mắc lao nhất vì có pO2 từ 120 - 130mmHg.
Bệnh viêm đường hô hấp trên là tình trạng viêm nhiễm của các cơ quan, bộ phận thuộc đường hô hấp trên bao gồm: mũi, hầu, họng, xoang và thanh quản.
Viêm mũi dị ứng là bệnh phổ biến, thường hay tái phát và nặng lên trong điều kiện thời tiết khô lạnh. Nếu không được dự phòng và điều trị đúng cách, bệnh có thể dẫn đến nhiều biến chứng, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, nhất là đối với bệnh nhân hen suyễn.
Dị ứng thực phẩm khó tìm ra nguyên nhân. đây là chứng bệnh nhiều lúc gây tai biến nặng nề không nên chủ quan.
Phân loại bệnh đái tháo đường thành các týp như đái tháo đường týp 1, đái tháo đường týp 2, đái tháo đường thai kỳ, và các tình trạng tăng đường huyết đặc biệt khác.
Những nguyên nhân nào làm giảm lượng canxi trong cơ thể và bổ sung như thế nào cho đúng?
Bệnh thận là bệnh cảnh lâm sàng của rất nhiều hình thái tổn thương thận, do nhiều nguyên nhân gây ra, có khi từ thận như viêm cầu thận, thận hư, thận đa nang...
Càng ngày càng nhiều người bị suy tĩnh mạch. Bệnh cần được phát hiện sớm để điều trị hiệu quả.
Thoái hóa khớp gối là hiện tượng mòn lớp sụn bọc hai đầu xương của khớp gối, dẫn đến lệch trục, gây vẹo khớp, làm biến dạng khớp gối.
Người cao tuổi (NCT) rất dễ gặp phải chứng bệnh viêm phế quản cấp tính. Bệnh nếu không được chữa trị đúng, kịp thời, có thể trở thành mạn tính, thậm chí gây biến chứng nguy hiểm.
Khác với người bình thường, vết loét chân ở bệnh nhân đái tháo đường rất khó liền vì ít khi được cung cấp đủ máu, do đó vùng tổn thương vừa không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng và ôxy,